Bàn thao tác có thông số kỹ thuật và kết cấu đơn giản, tùy thuộc vào yêu cầu của khách hàng và môi trường sản xuất mà người ta có những thiết kế khác nhau. Hãy cùng băng tải Hà Anh tìm hiểu về bàn thao tác khung thép trong thời đại công nghiệp có tầm quan trọng như thế nào nhé!
1. Cấu tạo bàn thao tác khung thép
- Bàn thao tác khung thép: Cũng dựa trên yêu cầu về thông số chiều dài, rộng, cao của từng khách hàng như những bàn thao tác khác.
- Tuy nhiên, bàn thao tác khung thép có khung được làm từ thép hộp với nhiều kích thước khác nhau: 20 x 20, 30 x 30, 40 x 40,… Sau đó được sơn 1 lớp sơn tĩnh điện vừa chống rỉ, vừa tạo thẩm mỹ kèm chống điện.
- Mặt bàn cũng được làm chủ yếu từ gỗ MDF. Tùy theo yêu cầu từng khách hàng khác nhau, có dán thảm cao su chống tĩnh điện hoặc không.
2. Ưu điểm của bàn thao tác khung nhôm
Ưu điểm của loại bàn này là chịu lực tốt, vật tư dễ kiếm trên thị trường, giá thành rẻ hơn nhiều so với một số nguyên liệu khác như inox, nhôm,…
- Căn cứ vào trọng tải của vật thể thao tác trên bàn mà ta có thể tính được lực chịu đựng cần thiết của bàn thao tác để thiết kế sao cho phù hợp nhất, chống lãng phí gây tốn kém.
- Sơn nước gồm 2 lớp: lớp trong là lớp chống rỉ, bảo vệ bề mặt kim loại, lớp bên ngoài là lớp sơn màu, tạo màu trang trí cho sản phẩm, vào một phần độ bóng bề mặt lớp sơn.
- Căn cứ vào tải trọng của bàn làm việc mà ta có thể lựa chọn các độ dày khác nhau của khung thép để chế tạo từ đồ dày 0.6mm đến 1.5 mm là loại phổ thông. Với bàn làm việc chịu tải trọng nặng như bàn khuôn chúng tôi có thể làm độ dày khung đến 2.3mm hoặc hơn 3-4mm
3. Lợi ích của bàn thao tác khung thép
- Ban thao tác khung thép được sử dụng phổ biến, với giá thành phù hợp, chắc chắn, bền bỉ, đa dạng mẫu mã và kích thước, nhiều phụ kiện đi cùng.
- Bàn thao tác vững chắc, có khả năng chống han gỉ, độ thẩm mỹ cao
- Nhôm có độ dẫn điện tốt so với nhiều loại vật liệu khác như thép, inox, do đó khả năng chống tĩnh điện cũng rất cao.
- Mặt bàn thao tác thường được sử dụng mặt tôn, thép, hoặc Inox
- Vì nó không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm mà còn liên quan đến sức khỏe của người lao động.
4. Ứng dụng của bàn thao tác
- Các ngành công nghiệp như sản xuất linh kiện điện tử, chế biến thực phẩm, dược phẩm, sản xuất bánh kẹo, đồ uống… thì việc sử dụng bàn thao tác vô cùng cần thiết.
- Các ngành công nghiệp lắp ráp điện tử yêu cầu chống tĩnh điện thì bàn thao tác đủ điều kiện đáp ứng.
- Sử dụng bàn thao tác làm tăng tiến độ và hiệu suất làm việc cho các doanh nghiệp.
- Tạo cảm giác cho công nhân làm việc thoải mái, thiết kế vừa vặn với tầm vóc của công nhân.
- Sử dụng bàn thao tác để thao tác thành phẩm vừa dễ dàng lại vừa đáp ứng độ vệ sinh, thiết kế của bàn thao tác khó bám bẩn, dễ lau chùi.